Những câu hỏi liên quan
An Phan
Xem chi tiết
Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 16:12

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3(mol)\)

Bảo toàn C và H: \(n_C=0,3(mol);n_H=0,6(mol)\)

\(\Rightarrow m_C=0,3.12=3,6(g);m_H=0,6.1=0,6(g)\\ \Rightarrow m_X>m_C+m_H\)

Do đó X bao gồm \(O\)

\(\Rightarrow m_O=5,8-3,6-0,6=1,6(g)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1(mol)\)

Gọi CT của X là \(C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,6:0,1=3:6:1\\ \Rightarrow CTPT_X:C_3H_6O\)

\(\%_C=\dfrac{36}{58}.100\%=62,07\%\\ \%_H=\dfrac{6}{58}.100\%=10,34\%\\ \%_O=100\%-62,07\%-10,34\%=27,59\%\)

Bình luận (2)
hưng phúc
17 tháng 12 2021 lúc 16:22

Làm tiếp của Nguyễn Hoàng Minh

Gọi CTHH của X là: \(C_xH_yO_z\)

Ta có: \(m_{C_X}=m_{C_{CO_2}}=0,3.12=3,6\left(g\right)\)

\(m_{H_X}=m_{H_{H_2O}}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

\(m_{O_X}=m_{O_{CO_2}}+m_{O_{H_2O}}-m_{O_2}=9,6+4,8-12,8=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_O=\dfrac{1,6}{5,8}.100\%=27,6\%\)

\(\%_H=\dfrac{0,6}{5,8}.100\%=10,3\%\)

\(\%_C=100\%-27,6\%-10,3\%=62,1\%\)

Bình luận (1)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 1 2021 lúc 20:52

nC = nCO2 = 0,3

nH = 2nH2O = 0,7

nN = 2nN2 = 0,1

=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2

=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2

nA = nO2 = 0,05

=>MA = 89

=>A là C3H7NO2

 

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:53

Bài 1

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)

\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)

\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)

\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)

\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2019 lúc 10:49

Đáp án B

Thuốc thử

Mẫu thử

Hiện tượng

Dung dịch NaHCO3

X

Có bọt khí

Dung dịch AgNO3/NH3,t0

X

Kết tủa Ag trắng sáng

Y

Kết tủa Ag trắng sáng

Z

Không hiện tượng

Cu(OH)2/OH-  

Y

Dung dịch xanh lam

Z

Dung dịch xanh lam

T

Dung dịch tím

 

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 4 2023 lúc 17:25

1)

$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18}= 0,2(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C,H : 

$C_nH_{2n}O_2 \to nCO_2 + nH_2O$

$\Rightarrow n_{CO_2} = n_{H_2O} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_C = 0,2(mol) ; n_H = 0,4(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,4 - 0,2.12-0,4.1}{16} = 0,1(mol)$

$n_X = \dfrac{1}{2}n_O = 0,05(mol)$
$\Rightarrow M_X = 12n + 2n + 32 = \dfrac{4,4}{0,06} = 88$
$\Rightarrow n = 4$

Vậy CTPT của X là $C_4H_8O_2$

2)

$n_{Ba(OH)_2} = 0,15(mol) < n_{CO_2} = 0,2(mol)$

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

0,15                 0,15            0,15                           (mol)

\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

0,05               0,05                                              (mol)

$\Rightarrow n_{BaCO_3} = 0,15 - 0,05 = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m = 0,1.197 = 19,7(gam)$

3)

CTTQ của muối : $RCOONa$
$n_{muối} = n_X = 0,05(mol) \Rightarrow M_{muối} = R + 67 = \dfrac{4,1}{0,05} = 82$
$\Rightarrow R = 15(-CH_3)$

Vậy CTCT của X là $CH_3COOC_2H_5$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2017 lúc 16:33

Đáp án B

Đốt cháy 0,09 mol hỗn hợp M bằng O2 vừa đủ thu được 0,459 mol hỗn hợp khí và hơi.

Dẫn N qua bình đựng H2SO4 dư thì H2O bị giữ lại   → n H 2 O =   0 , 2295   m o l

Do anken có số C lớn hơn 3 nên từ 6H trở lên vậy 2 amin có ít nhất 1 amin  số H từ 5 trở xuống vậy có một amin có 5H amin còn lại có 7H.

Ta có: 

Do vậy 2 amin phải là CH2=CHNH2 và C3H5NH2.

→ M X   +   M Y   =   100

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2017 lúc 18:26

Đáp án B

Đốt cháy 0,09 mol hỗn hợp M bằng O2 vừa đủ thu được 0,459 mol hỗn hợp khí và hơi.

Dẫn N qua bình đựng H2SO4 dư thì H2O bị giữ lại  → n H 2 O = 0 , 2295   m o l

→ H - = 0 , 2295 . 2 0 , 09 = 5 , 1

Do anken có số C lớn hơn 3 nên từ 6H trở lên vậy 2 amin có ít nhất 1 amin  số H từ 5 trở xuống vậy có một amin có 5H amin còn lại có 7H.

Ta có: n N 2 < 0 , 045 → n C O 2 > 0 , 1845 → n H 2 O - n C O 2 < 0 , 2295 - 0 , 1845 = 0 , 045 = 0 , 09 2 < < 0 , 09 . 3 2

Do vậy 2 amin phải là CH2=CHNH2 và C3H5NH2.

→ M Y + M Z = 100

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 14:53

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 12:50

Đáp án B

Đốt cháy 0,09 mol hỗn hợp M bằng O2 vừa đủ thu được 0,459 mol hỗn hợp khí và hơi.

Dẫn N qua bình đựng H2SO4 dư thì H2O bị giữ lại  

Do anken có số C lớn hơn 3 nên từ 6H trở lên vậy 2 amin có ít nhất 1 amin  số H từ 5 trở xuống vậy có một amin có 5H amin còn lại có 7H.

Ta có: 

Do vậy 2 amin phải là CH2=CHNH2 và C3H5NH2.

→ M Y + M Z   =   100

Bình luận (0)